Danh nhân Chu Văn An sinh năm 1292 tại làng Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội). Ông đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục ở ba không gian: Thanh Trì, Thăng Long và Chí Linh (Hải Dương).
07:26 | 08/01/2021
Dãy núi Phượng Hoàng ở vùng đất Chí Linh là nơi nhà giáo Chu Văn An sau khi từ quan đã sống ẩn cư suốt những năm cuối đời. Nhiều năm qua, các nhà giáo, thế hệ học sinh trong và ngoài nước thường về dâng hương tưởng niệm ông.
16:30 | 07/01/2021
Công tác chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất nhà giáo Chu Văn An diễn ra vào ngày 8.1.2021 (26.11 năm Canh Tý) đã cơ bản hoàn tất.
07:30 | 30/12/2020
Lễ dâng hương kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An sẽ diễn ra vào ngày chính giỗ 8.1.2021 (tức 26.11 năm Canh Tý) tại đền thờ Chu Văn An, phường Văn An (Chí Linh).
14:17 | 27/12/2020
Lễ tưởng niệm ngày mất của Tư đồ Trần Nguyên Đán - ông ngoại Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi được tổ chức trang trọng.
14:41 | 21/12/2020
Lễ giỗ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ được tổ chức đúng theo nghi thức truyền thống gồm lễ dâng hương và lễ tế.
15:22 | 16/12/2020
Sáng 16.12, Ban Tổ chức (BTC) Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An đã họp thống nhất nội dung chương trình.
18:18 | 18/10/2020
Về thôn Lai Hà, xã Hoàng Diệu (Gia Lộc), chúng tôi vẫn nghe người dân kể chuyện về nữ tướng Nguyễn Thị Dực - người đã cải trang thành nam nhi, tập hợp nghĩa quân giúp vua Lê đánh tan giặc Tống như một niềm tự hào.
12:52 | 23/08/2020
Một đời làm quan liêm khiết, trung kiên, sau 3 lần dâng sớ can vua không được, Ngự sử đại phu Trương Đỗ đã treo mũ từ quan về quê dạy học.
17:21 | 17/08/2020
Tiến sĩ Vũ Khâm Lân có nhiều công lao với nước, với dân, được triều đình phong kiến nhà Lê ban tặng nhiều sắc phong.
10:24 | 05/06/2020
Nổi tiếng tài cao học rộng đến mức Hoàng đế nhà Nguyên khen ngợi là Lưỡng quốc Trạng Nguyên, Mạc Đĩnh Chi còn được lưu lại trong sử sách nhiều câu chuyện về văn tài của ông.
07:52 | 23/05/2020
Nằm ven sông Thái Bình, đền thờ nghệ nhân gốm sứ mỹ nghệ nổi tiếng Đặng Huyền Thông là niềm tự hào của người dân thôn Hùng Thắng nói riêng và xã Minh Tân (Nam Sách) nói chung.
16:45 | 24/04/2020
Trương Đỗ - người xã Thanh Giang (Thanh Miện) là một nhà khoa bảng tài, đức vẹn toàn.
10:25 | 02/03/2020
Mạc Đĩnh Chi tự là Tiết Phu, hiệu Tích Am, quê ở làng Long Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương (nay thuộc thôn Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương).
11:36 | 29/02/2020
Phạm Đình Hổ sinh năm Mậu Tý 1768, quê ở làng Đan Loan, xã Nhân Quyền (Bình Giang), là tác giả nổi tiếng trên văn đàn Việt Nam thế kỷ XIX.
07:18 | 11/02/2020
Trước Tết Canh Tý, Phòng Văn hóa và Thông tin TP Hải Dương đã gắn biển phố mang tên Đoàn Đình Duyệt (điểm đầu tiếp giáp đường Ngô Quyền, điểm cuối tiếp giáp đường Điện Biên Phủ).
Hội chợ Xuân Kinh Môn thu hút hơn 100 gian hàng của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh và một số tỉnh, TP Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang... tham gia.
Khu di tích đền Cao (phường An Lạc, Chí Linh) nổi tiếng với nhiều sự lệ đặc sắc mang đậm nét sinh hoạt văn hóa cổ truyền của cư dân đồng bằng Bắc Bộ, trong đó phải kể đến lễ hội Đại kỳ phước.
Huyện Cẩm Giàng đầu tư 15 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo một số hạng mục chùa Giám ở xã Định Sơn.